Đau xương mu vùng kín thường gây khó chịu cho cả ban và nữ. Không nhưng vậy đây là còn là biểu hiện thường thấy của các bệnh nam phụ khoa, nếu không điều trị sơm thì có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng không nhỏ về sau này. Chính vì thế bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về hiện tượng đau xương mu vùng kín cũng như nguyên nhân và cách phòng và điều trị bệnh.
Đau xương mu vùng kín là gì?
đau xương mu ở vùng kín |
Đau
xương mu ở vùng kín là một triệu chứng đầu tiên của của nhiều căn bệnh nguy hiểm
ở cả nam giới và nữ giới. Việc đau xương mu không những gây ra nhiều đau đớn mà
còn phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy người bệnh nên hết sức
chú nên đi thăm khám và điều trị kịp thời
Nguyên nhân làm đau xương mu vùng kín
đau xương mu ở vùng kín |
Hiện
nay có rất nhiều nguyên nhân gây đau xương mu vùng kín dưới đây là một số
nguyên nhân điển hình mà bạn thường thấy nhất hiện nay.
Viêm tuyến tiền liệt
Khi
bị viêm tuyến tiến liệt bệnh nhân sẽ cảm thấy tiểu khó, thường phải cố rặn ra.
Thường không đi tiểu được ngay, khi tiểu thường có cảm giác buốt, rát và khó chịu.
Đau
vùng xương mu, bẹn bìu hoặc xung quanh “cậu nhỏ”
Bệnh
nhân có thể xuất hiện máu ở trong nước tiểu hoặc tinh dịch.
Có
trường hợp rối loạn chức năng khi giao hợp điển hình như đau buốt khi xuất tinh
hoặc rối loạn về sự co cứng dương vật đặc biệ là đau đớn khi xuất tinh.
Người
bệnh cảm thấy rét như bị cúm, ớn lạnh.
Viêm tinh hoàn, xoắn tinh hoàn
Khi
tinh hoàn bị xoắn thường có các biểu hiện sau:
Bệnh
nhân sẽ cảm thấy đau đột ngột dữ dội ở bìu, đau lan dọc lên vùng bẹn. Bệnh nhân
có thể đau lan lên vùng hạ vị, hố chậu cùng bên. Với trường hợp tinh hoàn ẩn ở ống
bẹn thì đau tại vùng bẹn và lan lên hạ vị, hố chậu và thấy phồng ở vùng bẹn.
-
Có thể nam giới cảm thấy buồn nôn và nôn.
-
Khi mới bị xoắn thường thì bệnh nhân không sốt, không có đái khó cũng như không
đái dắt.
-
Nếu phát hiện ở giai đoạn muộn thấy sưng nề đỏ da vùng bìu.
-
Khám thấy tinh hoàn to hơn rõ rệt, nằm cao hơn do bị kéo về phía lỗ bẹn nông và
nằm ngang. Chạm vào bất cứ vị trí nào của tinh hoàn cũng gây đau và khó chịu.
-
Mất phản xạ da bìu ảnh hưởng rất lớn đến nam giới.
Viêm đường tiết niệu
Khi
bệnh nhân bị viêm đường tiết niêu sẽ gây ra đau mu vùng kín cộng với nhiều biểu
hiện khác như sau:
Tiểu
rắt: Người bệnh có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục. Nhưng đi tiểu tiện lượng
nước tiểu ra lại rất ít. Biểu hiện tiểu rắt có thể xuất hiện vài lần một giờ. Thậm
chí vừa rời khỏi nhà vệ sinh đã muốn quay trở lại gây ức chế và khó chịu cho
người bệnh.
Tiểu
buốt: Đây là biểu hiện điển hình nhất của bệnh viêm đường tiết niệu. Khi đó người
bệnh cảm giác đau buốt như kim châm khi đi tiểu,. Nếu người bệnh càng gồng mình
đẩy nước tiểu ra thì càng gây đau buốt.
Màu
nước tiểu: Nước tiểu của bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu thường có biểu hiện nước tiểu xả ra màu đục, đen hoặc hồng (tiểu
ra máu).
Đau
bụng dưới: đây là triệu chứng khi bệnh nhân bị viêm cầu thận mà nhiều chị em phụ
nữ gặp phải. Khi vi khuẩn xâm nhập và phát triển mạnh sẽ lan tỏa đến dạ con. Việc
này gây ra tình trạng nóng rát, đau âm ỉ vùng bụng dưới của người bệnh.
Viêm bàng quang
Các
triệu chứng phổ biến của viêm bàng quang như sau:
Khi
bàng quang bị áp lực bệnh nhân cảm giác đau tăng lên khi bàng quang của bạn đầy.
Đau
bụng dưới, lưng dưới, xương chậu hoặc niệu Đối với phụ nữ, đau ở âm hộ, âm đạo
hoặc khu vực phía sau âm đạo.
Nhu
cầu đi tiểu thường xuyên và tăng lên bất thường và nhiều hơn bình thường 7-8 lần
mỗi ngày).
Cảm
giác bạn cần đi tiểu ngay, thậm chí ngay sau khi bạn vừa đi.
Đối
với phụ nữ khi quan hệ tình dục sẽ cảm giác đau và không cảm nhận được khoái cảm.
Đối
với nam giới sẽ thấy đau khi đạt cực khoái hay sau khi quan hệ tình dục.
Cảm
giác cơn đau có thể tăng lên tứng ngày từ đau âm ỉ đến đau đâm xé. Đi tiểu có
thể có cảm giác như bị kiến đốt nhẹ hoặc cảm thấy bỏng rát khó chịu và nghiêm
trọng.
Tất
cả mọi người bị viêm bàng quang kẽ đều có bàng quang bị viêtrong đó khoảng 5-10%
có các vết loét trong bàng quang của họ.
Tốt
nhất là khi thấy mình có biểu hiện là ở vùng kín thì bệnh nhân nên chủ động đi
khám và điều trị càng sớm càng tốt để tránh những hậu quả nguy hiểm về sau này.
Nguyên nhân đau xương mu vùng kín nữ khi mang thai
đau xương mu vùng kín khi mang bầu |
Không
chỉ đau xương mu khi mắc các bệnh phụ khoa mà nữ giới còn mắc bệnh khi mang
thai.
1. Cân nặng thai nhi
Cân
nặng của thai nhi tăng nhanh khiến cơ thể mẹ. Đặc biết là vùng giữa hai chân phải tiếp nhận một trọng lượng
lớn. Chính vì thế mà áp lực lên vùng xương mu tăng lên khiến khiến mẹ bầu dễ bị
đau vùng kín.
3. Mang thai lần 2
Nếu
đây là lần mang thai thứ 2 của mẹ. Hầu như phần lớn các mẹ sẽ gặp phải vấn đề
này. Thành bụng mẹ không còn căng mịn cũng như võng xuống rất nhiều. Khi đó
vùng xương mu sẽ bị đè nén nhiều hơn. Những lúc mẹ nhấc chân bước đi hoặc lên
xuống cầu thang cũng thì cũng gây ra sự chèn ép tương tự. Chính vì thế mà các mẹ
bầu thường đau xương mu vùng kín. Nhiều nhất trong các trường hợp như vậy.
4. Vị trí của thai nhi
Vào
tháng cuối cùng, hầu hết thai nhi đều đã quay đầu, thai nhi di chuyển dần xuống
phía dưới tử cung, gần vùng xương mu của mẹ. Chính vì thế vào khoẳng thời gian
này, sự đè nén của đầu bé sẽ khiến mẹ cảm thấy dễ đau nhức vùng mu của mình.
5. Hệ tuần hoàn vào thai kỳ cuối
Thai
nhi càng lớn, hệ tuần hoàn trong cơ thể mẹ càng phải làm việc nhiều để cung cấp
máu đi nuôi bé chính vì thế sẽ xuất hiện việc phù nề và đau xương mu vùng kín sẽ
xuất hiện đồng thời do nguyên nhân này.
6. Lượng hoóc môn gia tăng
Bước
sang tháng thứ 5-6 của thai kỳ lúc đó lượng hoóc môn Progesterone của mẹ bầu sẽ
tăng cao. Đây là hoóc môn giúp hệ cơ giãn ra để chuẩn bị cho quá trình bé chào
đời theo đường sinh nở tự nhiên được dễ dàng hơn. Chình vì thế cũng khiến cho hệ
cơ không thể dẻo dai và khỏe khoắn như trước khi mẹ mang thai điều này dẫn đến
việc bà bầu bị đau xương mu.
Cách giảm đau xương mu khi mang thai
Việc
đau xương mu ảnh hưởng rất nhiều đến người bệnh chính vì thế cần áp dụng một số
biện pháp để giảm đau xương mu lại.
Nghỉ
ngơi ngay lập tức khi có cơn đau xuất hiện
Ngay
khi mẹ bầu cảm thấy có hiện tượng đau xương mu. Phụ nữ mang thai cần dừng hoạt
động đang làm và nghỉ ngơi. Tốt nhất là mẹ bầu nên nằm nghỉ ngơi hoàn toàn trong vòng 20-30 phút. Nếu xuất hiện
cảm giác đau nhức quá mức thì có thể uống thuốc giảm đau Paracetamol, loại
500mg. Tuy nhiên sau khi uống thuốc giảm đau mà triệu chứng vẫn không thuyên giảm
thì nên đến gặp bắc sĩ để khám và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.
Không
thay đổi tư thế đột ngột
Việc
thay đổi từ tư thế đột ngột đặc biệt là khi ngồi dậy quá đột ngột. Điều này sẽ
dễ làm nảy sinh cơn đau xương mu vùng kín rất ảnh hưởng đến phụ nữ. Vì vậy, mỗi
khi chuyển động tác phụ nữ mang bầu nên hoạt động từ từ và nhẹ nhàng để hệ cơ
được thích nghi kịp thời.
Mẹ
bầu nhớ đừng đứng quá lâu
Dù
công việc đòi hỏi phải đứng thì mẹ bầu cũng nên đứng quá lâu và nên nghỉ ngơi
vào cuối thai kì. Khi đứng quá lâu, máu bị tụ dưới chân sẽ khiến cho vùng kín
có thể sưng tấy và đau nhức. Chính vì thế bà bầu nên thường xuyên thay đổi động
tác, ngồi nghỉ xen kẽ với đứng để giảm đau tốt hơn.
Địa chỉ chữa đau xương mu vùng kín
Hiện
nay việc đau mun vùng kín ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống hằng ngay của bệnh
nhân. Chính vì thế mà bạn nên hết sức chứ ý nếu thấy mình có biểu hiện bất thường
thì nên đi khám ngay vi các bệnh nam khoa hay phụ khoa để lâu đều gây ra nguy
hiểm.
Hiện
này để khám và điều trị đau mu vùng kín bạn nên chọn những địa chỉ uy tín để điều trị.
Nếu bạn chữa biết đau là đại chỉ an tâm khi đến khám và điều trị thì
phòng khám Kinh Đô là địa chỉ vô cùng an toàn và uy tín bạn nên lựa chọn.
Phòng khám Kinh Đô là địa chỉ có đội ngũ y bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám điều trị các bệnh nam khoa phụ
khoa.
Các
trang thiết bị ở đây cũng vô cùng hiện đại nên bệnh nhân hay yên tâm khi chọn
khám và điều trị tại đây.
Trên
đây là những chia sẻ của chúng tôi về hiện tượng”đau xương mu vùng kín”. Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi
qua hotline: 1800-6953/ 0388.306.248 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí bạn nhé.
Từ khóa liên quan
đau mu vùng kín
đau
xương mu vùng kín
Có 0 nhận xét Post a Comment